Rate this post Chào bác sĩ, em muốn hỏi là tiêm thuốc giải filler ...
Sau khi tiêm filler môi thường sẽ bị sưng, phù nề. Đây là tác dụng phụ thường gặp và ít ảnh hưởng đến kết quả làm đẹp. Nhưng tình trạng sưng môi cũng khiến cho nhiều chị em cảm thấy lo lắng, bất an. Câu hỏi được đặt ra là tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì để mau khỏi? Cùng xem các chuyên gia chia sẻ về vấn đề này bằng cách theo dõi bài viết sau đây bạn nhé.
Contents
Để có đáp án cho câu hỏi tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì cho khỏi, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại bị sưng môi.
Theo đó, tình trạng sưng môi sau khi tiêm filler không hiếm gặp. Theo ghi nhận thì có đến trên 90% ca tiêm môi gặp phải hiện tượng sưng môi, phù nề môi. Sưng môi có thể theo hai chiều hướng là bình thường và bất bình thường.
Tình trạng phù nề môi xảy ra ngay sau khi tiêm filler và thường không kéo dài. Môi bị sưng không kèm theo tình trạng đau nhức khó chịu.
Nguyên nhân được xác định là do cơ thể xem filler là “vật thể lạ” và có phản ứng lại với chất làm đầy. Chính vì thế, tình trạng sưng môi sẽ thuyên giảm và biến mất khi filler đã được cơ thể thích nghi. Thường sẽ mất khoảng 1-2 ngày để môi không còn bị căng, cứng và phù nề.
Là tình trạng tiêm filler bị sưng môi quá mức, sưng kéo dài. Kèm theo đó là dấu hiệu đau nhức, bầm tím lâu tan… Đây là dấu hiệu cảnh báo tác dụng phụ nguy hiểm, thậm chí có thể là biến chứng khi tiêm filler môi.
Môi sưng bất thường sau khi tiêm filler có thể gây biến dạng môi. Điều này ảnh hưởng đến thẩm mỹ của gương mặt. Cần tới cơ sở y tế để xác định nguyên nhân môi sưng có liên quan đến tình trạng chèn, tắc mạch máu hay nhiễm trùng da hay không. Từ đó giúp bạn có thể điều trị biến chứng thẩm mỹ một cách hiệu quả nhất.
Quay lại câu hỏi tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì để cải thiện. Tuỳ theo tình trạng phù nề môi mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp để khách hàng sử dụng. Trong đó, thuốc kháng sinh và kháng viêm sẽ được kê đơn dùng cho tất cả các ca tiêm filler môi. Mục đích là để tránh nhiễm trùng môi. Thuốc được dùng trong 3-5 ngày tiêm filler môi.
Trong trường hợp tiêm filler bị sưng nề do biến chứng thẩm mỹ, khách hàng sẽ cần quay lại cơ sở y tế. Bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng sức khỏe để kê đơn Tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì. Một số loại thuốc có thể được sử dụng để điều trị biến chứng filler gồm:
Nếu sưng có kèm theo dị ứng hoặc ngứa, bạn có thể dùng một số loại thuốc kháng histamine để giảm phản ứng dị ứng và sưng tấy. Trong mọi tình huống, khách hàng không được tự ý dùng thuốc khi không có sự kê đơn của bác sĩ. Không nên tự ý thay đổi đơn thuốc mà bác sĩ yêu cầu để tránh cho môi bị sưng nhiều hơn, có thể bị biến dạng môi.
Ngoài ra, nếu như tiêm filler gặp biến chứng thẩm mỹ bác sĩ có thể sẽ phải sử dụng thuốc tiêm giải filler. Thuốc có tác dụng thúc đẩy quá trình phân giải filler nhanh hơn để loại bỏ hoàn toàn filler ra khỏi môi. Liều lượng thuốc giải filler sẽ được cân đối dựa theo lượng filler được sử dụng trước đó và tình trạng thực tế của môi.
Các tốt nhất để không lo lắng tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì là chúng ta không nên để cho hiện tượng sưng đau bất thường xảy ra. Một vài bí quyết giúp bạn tiêm filler môi không sưng đau, không bầm tím và đảm bảo hiệu quả gồm:
Nếu bạn lo lắng tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì thì tốt nhất hãy làm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Dành một chút thời gian để bác sĩ có thể trò chuyện, thăm khám và tư vấn liệu trình tiêm trẻ hoá môi phù hợp nhất cho bạn. Đây cũng là việc làm quan trọng nhất giúp bạn có thể tạo hình môi an toàn với chất làm đầy filler.
Nguyên nhân khiến cho môi bị sưng khi tiêm filler chính là do bạn sử dụng quá nhiều chất làm đầy. Điều này khiến cho thể tích môi bị tăng quá mức. Và dĩ nhiên là nó khiến cho đôi môi của bạn thiếu sự cân đối và mất đi sự tự nhiên. Do đó, để tránh bị sưng môi bạn cần cân đối liều lượng filler phù hợp với từng dáng môi.
Tiêm môi đúng kỹ thuật sẽ giúp giảm thiểu tác dụng phụ. Môi sẽ không còn bị sưng nhiều, không bị chảy máu và không bị bầm tím kéo dài. Những việc bạn nên làm gồm:
Một trong những nguyên nhân khiến môi bị sưng lâu tan chính là do bạn sử dụng bia rượu. Bởi lẽ thức uống này sẽ tác động đến nhịp tim, huyết áp của bạn khi tiêm filler. Điều này làm cho vết thương ở môi chậm lành và tăng cơ hội nhiễm khuẩn. Vậy nên nếu lo lắng tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì thì tốt nhất bạn nên kiêng sử dụng bia rượu.
Tiêm filler bị sưng uống thuốc gì? Bạn sẽ chưa vội dùng đến thuốc giảm sưng đau khi tiêm filler. Thay vào đó, hãy thực hiện giảm sưng bằng cách chườm lạnh. Dùng khăn sạch bọc đá lạnh sau đó xoa nhẹ nhàng trên môi. Nhiệt độ của đá sẽ giúp tăng cường lưu thông máu tự nhiên. Từ đó môi sẽ bớt đau, bớt sưng và các vết bầm cũng sẽ biến mất nhanh chóng.
Nếu bạn vô trình sử dụng đồ ăn dễ gây kích ứng thì môi của bạn sẽ bị sưng trầm trọng hơn. Do đó, sau khi tiêm filler môi bạn cần ăn uống thanh đạm, với các món ăn dễ nhai, dễ nuốt. Tránh sử dụng đồ ăn, thức uống mà bạn có tiền sử bị dị ứng trước đó. Điều này sẽ giúp bạn không cần dùng đến thuốc khi tiêm filler môi.
Nếu môi của bạn bị sưng kéo dài hơn 48h đồng hồ và không có dấu hiệu thuyên giảm thì hãy cẩn thận. Thăm khám bác sĩ trong các tình huống sau:
Trên đây là một vài chia sẻ về câu hỏi tiêm filler môi bị sưng uống thuốc gì. Nếu bạn đang có vấn đề sức khoẻ tương tự, hãy chủ động tới phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thái Hà để nhận hỗ trợ thăm khám và điều trị từ bác sĩ chuyên khoa.
Địa chỉ: Số 8 ngõ 26 Hoàng Cầu cũ, Ô Chợ Dừa – Đống Đa Hà Nội.
Facebook: https://www.facebook.com/BSVuThaiHa
Facebook: https://www.facebook.com/trungcahocduong.dalieuthaiha
Hotline: 0967571166 hoặc 0968571166
Bình luận